Chú thích Kiến_An_thất_tử

  1. Kiến An (196-219) chỉ là niên hiệu thứ hai của Hán Hiến Đế, vị vua cuối cùng của triều Hán. Song khái niệm văn học Kiến An được dùng để chỉ một giai đoạn dài hơn: từ cuối Hán đến đầu triều Tào Ngụy (220-265), cho nên nó có một vị trí khá quan trọng trong lịch sử phát triển của văn học Trung Quốc.
  2. Tổng hợp từ các nguồn sách ghi ở mục tham khảo. Xem thêm thơ Vương Xán ở đây:.
  3. Trừ Vương Xán, sáu danh sĩ còn lại, các nguồn tham khảo chỉ nêu vắn tắt hoặc chỉ nêu tên, nên chưa thể cung cấp đầy đủ thông tin về thân thế và sự nghiệp của họ.
  4. Nguyễn Khắc Phi, Từ điển Văn học (bộ mới), sách dẫn ở mục tham khảo, tr. 1957.
  5. Nguyễn Hiến Lê, sách dẫn ở mục tham khảo, tr. 164-167
  6. Dịch Quân Tả (sách đã dẫn ở mục tham khảo, tr. 242-244). GS. Nguyễn Khắc Phi trong Tự điển Văn học (bộ mới) có kể thêm một ngòi bút có giá trị nữa, đó là Trọng Tường Thống (179-220), tác giả một số bài luận văn hài tội ác của tầng lớp thống trị từ thời Chu, Tần cho đến Hán Hiến Đế (sách đã dẫn ở mục tham khảo, tr. 1958)